Quốc gia thành viên Hệ_thống_Hiệp_ước_châu_Nam_Cực

Vị trí các quốc gia tuyên bố chủ quyền trên Nam cực.
  bên ký kết, tham vấn, tuyên bố chủ quyền lãnh thổ
  bên ký kết, tham vấn, bảo lưu quyền đòi hỏi lãnh thổ
  bên ký kết, tham vấn
  bên ký kết, tán thành
  bên không ký kết


Quốc gia[5]Ngày ký tắtNgày tham vấnNgày tham gia
Anh Quốc (tuyên bố chủ quyền)*31/5/1960
Cộng hòa Nam Phi21/6/1960
Bỉ26/7/1960
Nhật Bản4/8/1960
Hoa Kỳ**18/8/1960
Na Uy (tuyên bố chủ quyền)24/8/1960
Pháp (tuyên bố chủ quyền)16/9/1960
New Zealand (tuyên bố chủ quyền)1/11/1960
Nga (Lúc này còn thuộc Liên Xô)**2/11/1960
Argentina (tuyên bố chủ quyền)*23/6/1961
Úc (tuyên bố chủ quyền)
Chile (tuyên bố chủ quyền)*
Áo25/8/1987
Belarus27/12/2006
Brasil12/9/198316/5/1975
Ấn Độ19/8/1983
Bulgaria25/5/199811/9/1978
Canada4/5/1988
Trung Quốc7/10/19858/6/1983
Colombia31/1/1989
Cuba16/8/1984
Cộng hòa Séc (Lúc này còn thuộc Tiệp Khắc)14/6/1962
Slovakia (Lúc này còn thuộc Tiệp Khắc)
Đan Mạch20/5/1965
Ecuador19/11/199015/9/1987
Hà Lan30/3/1967
Estonia17/5/2001
Phần Lan9/10/198915/5/1984
Peru10/4/1981
Hàn Quốc28/11/1986
Đức (tuyên bố chủ quyền) (ngưng từ năm 1945)
Đông Đức
3/3/1981
5/10/1987
5/2/1979
19/11/1974
Hy Lạp8/1/1987
Guatemala31/7/1991
Ý5/10/198718/3/1981
Hungary27/1/1984
Monaco30/5/2008
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên21/1/1987
Papua New Guinea16/3/1981
Ba Lan29/7/19778/6/1961
România15/9/1971
Tây Ban Nha21/9/198831/3/1982
Thụy Điển24/3/1984
Thụy Sĩ15/11/1990
Thổ Nhĩ Kỳ25/1/1996
Ukraina27/5/200428/10/1992
Uruguay7/10/198511/1/1980
Venezuela24/5/1999

* Tuyên bố bị chồng lấn.
** Bảo lưu tuyên bố.

Từ 2007 cho đến hiện tại, đã có 46 quốc gia là thành viên của Hiệp ước Nam Cực bao gồm 28 nước tham vấn và 18 nước gia nhập. Các nước tham vấn (có quyền bỏ phiếu) bao gồm 7 quốc gia tuyên bố chủ quyền quốc gia đối với 1 bộ phận của châu Nam Cực. 21 nước không có tuyên bố không hề thừa nhận những tuyên bố của các nước khác hoặc đưa ra quan điểm của quốc gia mình.